Thứ Năm, 26 tháng 5, 2016

Viêm đường tiết niệu có thể quan hệ tình dục được không?

Bị viêm đường tiết niệu có nên quan hệ tình dục không? Đó là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Chính vì vậy hôm nay bài viết này sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến vấn đề này để người bệnh tham khảo.
Như mọi người cũng đã biết bệnh viêm đường tiết niệu là hiện tượng các cơ quan trong hệ thống tiết niệu gặp phải các viêm nhiễm có thể là do vi khuẩn gây ra hoặc là do thấp nhiệt. Viêm nhiễm thường khiến cho hệ thống tiết niệu xung huyết kéo theo đó là các bộ phận sinh dục cũng xuất hiện tượng tương tự và gây ra sự kích thích làm tăng ham muốn tình dục.
Vì thế khi các bộ phận sinh dục đang gặp phải tình trạng bị xung huyết mà vẫn cố quan hệ tình dục sẽ gây ra cảm giác khó chịu hoặc khiến bỏng rát ở khu vực niệu đạo và bàng quang. Độ hưng phấn của tình dục ngày càng cao sẽ khiến cho niệu đạo và bàng quang co bóp mạnh sẽ gây ra các ảnh hưởng lớn đến đường tiết niệu.
dau-hieu-viem-duong-tiet-nieu-sau-khi-quan-he-compressed
Ngoài ra, với những trường hợp viêm đường tiết niệu (đặc biệt nguyên nhân chủ yếu đó là do vi khuẩn gây ra) thì bệnh có khả năng lây truyền từ người mắc bệnh sang người bạn tình quan hệ tình dục (người khỏe mạnh).
>> Tìm hiểu thêm về bệnh phì đại tiền liệt tuyến
Với các trường hợp là nữ giới mắc bệnh viêm đường tiết niệu nếu không kịp thời phát hiện và điều trị bệnh, lại còn quan hệ tình dục thì sẽ gây ra tình trạng viêm nhiễm ngược dòng lên tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng, làm cản trở hoạt động thụ tinh và khả năng dẫn tới vô sinh là rất cao.
Qua những phân tích trên, các bác sĩ chuyên khoa điều trị các bệnh lý đường tiết niệu đưa ra lời khuyên: Những người đang mắc bệnh viêm đường tiết niệu (cả nam giới và nữ giới) cần được kịp thời đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và điều trị dứt điểm rồi mới nghĩ đến chuyện quan hệ tình dục trở lại. Đây là cách tốt nhất để ngăn chặn các biến chứng xấu có thể xảy ra đối với người bị bệnh, đồng thời ngăn chặn bệnh lây nhiễm cho người khác thông qua hoạt động tình dục.
Trên đây là những lời khuyên chân thành mà các chuyên gia y tế muốn gửi tới những người mắc bệnh viêm đường tiết niệu. Còn nếu bạn đang gặp phải những rắc rối nặng nề do viêm đường tiết niệu mà đang bế tắc không biết nên chăm sóc điều trị thế nào để dứt điểm thì hãy liên hệ ngay đến các chuyên gia y tế. Để các bác sĩ có chuyên môn và kinh nghiệm lâu năm cùng với các thiết bị kỹ thuật điều trị hiện đại sẽ giúp bạn chữa dứt điểm viêm đường tiết niệu.

Tác hại của bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Có tới một nửa số phụ nữ bị mắc bệnh viêm đường tiết niệu tại một thời điểm nào đó trong cuộc đời. Bệnh xảy ra khi bị vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu (bao gồm cả thận, bàng quang và niệu quản). Viêm đường tiết niệu không được điều trị sẽ khiến cho nhiễm trùng có thể lan từ bàng quang lên một hoặc hai thận gây tổn thương hoặc làm hỏng vĩnh viễn chức năng của thận.
Mọi người thường chủ quan về căn bệnh viêm đường tiết niệu nữ mà không hề biết rằng nếu không điều trị dứt điểm sẽ khiến bệnh dễ bị tái phát lại, khó điều trị hơn và đặc biệt là gây ra những tác hại xấu đối với sức khỏe.
Tác hại viêm đường tiết niệu thường gặp ở nữ giới
Theo thống kê y tế cho biết, có khoảng hơn 40% nữ giới ở độ tuổi trên 30 mắc bệnh viêm đường tiết niệu ở mức độ nặng nhẹ khác nhau. Bệnh gây ra hàng loạt các triệu chứng rối loạn hệ tiết niệu như tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều, tiểu rát… làm ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, sức khỏe, cuộc sống của người bệnh. Ngoài ra những tác hại nghiêm trọng có thể bắt gặp ở chị em bao gồm.
  1. Ảnh hưởng đến chức năng của thận
Viêm đường tiết niệu có thể viêm nhiễm và lây lan lên thận, gây những biến chứng nguy hiểm như làm giảm chức năng thận, dẫn đến suy thận và đe dọa đến tính mạng người bệnh.

Viêm đường tiết niệu ở phụ nữ

  1. Gây ra các bệnh lý phụ khoa khác
>> Sự nguy hiểm của bệnh phì đại tuyến tiền liệt
Các tổn thương, viêm nhiễm ở đường tiết niệu nếu để lâu ngày sẽ làm cho các tác nhân gây bệnh lây nhiễm sang các bộ phận xung quanh, hình thành các bệnh viêm nhiễm phụ khoa như viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, nặng nề hơn là nguy cơ ung thư cổ tử cung.
  1. Chức năng bộ sinh sản bị đe dọa
Viêm đường tiết niệu nữ là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh sản của chị em. Bệnh ở mức độ nặng và không được điều trị dứt điểm có thể gây vô sinh. Những chị em mang thai mắc bệnh này mà chậm trễ điều trị có thể gây ra tình trạng sinh non.
  1. Ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt

Bệnh viêm đường tiết niệu làm cho nữ giới giảm sút về tinh thần, sức khỏe, cảm giác mệt mỏi, bất an và lo lắng, chất lượng cuộc sống và công việc đi xuống.
Trên đây là một số tác hại của viêm đường tiết niệu có thể xảy ra đối với nữ giới. Để ngăn ngừa những biến chứng trên, chị em cần chủ động thăm khám và điều trị sớm khi cơ thể bắt đầu có những biểu hiện của bệnh. Ngoài việc thực hiện các thăm khám chuyên khoa, chị em cần có chế độ sinh hoạt, ăn uống kết hợp các biện pháp vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khoa học.

Thứ Tư, 25 tháng 5, 2016

Đi tiểu buốt có phải bị bệnh viêm đường tiết niệu

Lý giải vấn đề đi tiểu buốt có phải bị viêm đường tiết niệu hay không, các chuyên gia cũng cho biết khi có hiện tượng này nhiều người cần hết sức xem xét bởi đó là một dấu hiệu cảnh báo hệ tiết niệu có nguy cơ tiềm ẩn viêm nhiễm.


Theo các chuyên gia cho biết tiểu buốt là một từ dùng để chỉ cảm giác bực tức của người bệnh mỗi lần đi tiểu hoặc sau khi đi tè. Do đây là một cảm xúc thuộc về cảm nhận chủ quan nên mỗi người sẽ có những cảm giác khác nhau và ở mỗi GĐ khác nhau thì mức độ cảm nhận sự đau buốt cũng là khác nhau. cùng với biểu hiện cảnh báo bệnh viêm đường tiết niệu thì khi có triệu chứng tiểu buốt cũng có khả năng là biểu hiện cảnh báo các bệnh lý như:
– Nhiễm trùng tiết niệu: Khi mắc căn bệnh này người mắc bệnh có cảm giác buồn đi tè, có cảm xúc đau buốt, nóng rát khi đi đấy và sau khi tiểu xong. Tình trạng nhiễm trùng xảy ra khi những vi khuẩn độc hại từ môi trường bên ngoài xâm nhập vào bên trong cơ thể gây viêm nhiễm. Một số bộ phận thường chịu sự tấn công của các vi khuẩn này đó là thận, bóng đái, niệu đạo, âm đạo…
cac-dang-viem-tuyen-tien-liet-o-nam-gioi-1
– Nhiễm trùng âm đạo. Việc vệ sinh không đúng cách, quan hệ tình dục không hiệu quả, sử dụng các loại thuốc đặt không đúng hướng dẫn, chọn lựa băng vệ sinh kém chất lượng…có thể là những nguyên nhân gây ra viêm âm đạo. So với nam giới phụ nữ là đối tượng dễ bị mắc bệnh hơn do cấu tạo của cơ quan sinh dục phụ nữ chị em gần hậu môn làm cho những vi khuẩn ở hậu môn dễ đi lại và tấn công hơn so với nam giới.
– Viêm bàng quang. Một trong những triệu chứng của bệnh viêm bàng quang đó là có cảm giác đau buốt khi đi đấy. ngoài ra do hiện tượng chèn ép của bàng quang sẽ khiến người bệnh có thêm những triệu chứng như đi tè ra máu, tiểu ra mủ, nước giải đục, trắng…
– Mắc các bệnh lây truyền qua đường quan hệ tình dục. Một số căn bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, giang mai, trùng roi, nấm…cũng sẽ gây ra hiện tượng đau buốt khi đi tè.
– biểu hiện cảnh báo các bệnh ung thư. bên cạnh nguy cơ tiềm ẩn mắc các bệnh viêm nhiễm các chuyên gia khuyến cáo nhiều người nên vô cùng xem xét bởi tiểu buốt cũng có thể là một biểu hiện quan trọng cảnh báo sớm nguy cơ tiềm ẩn mắc các bệnh ung thư như ung thư âm đạo, ung thư bàng quang, ung thư dương vật…

Tại sao phụ nữ mắc viêm đường tiết niệu nhiều hơn nam giới

Viêm đường tiết niệu tại sao 5 nữ giới mới có 1 nam giới.
Theo các thống kê của các chuyên gia gần đây cho thấy thì tỉ lệ nữ giới mắc bệnh viêm tiết niệu cao hơn rất nhiều so với nam giới đó là do cấu tạo đặc biệt của vùng kín ở nữ giới. Vi khuẩn chủ yếu xâm nhập theo đường viêm ngược dòng, từ bộ phận sinh dục ngoài lây lan tới thận. Cho dù là mầm bệnh nào thì chúng đều có chung một cách lây lan là đi từ dưới lên trên. Bước đầu mầm bệnh lây từ chất thải trong đại tràng vào bộ phận sinh dục ngoài. Chúng gây ra viêm niệu đạo, bàng quang và cứ thế xâm nhập và làm viêm lây lan lên trên. Gần như tất cả đều có chung một con đường gây bệnh. Chính vì vậy, chị em cần phải nâng cao cảnh giác hơn với căn bệnh này. Các nguyên nhân dẫn tới bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ giới thường là do các yếu tố sau gây ra:
Do đường niệu đạo ở nữ thường ngắn hơn nam giới lại sát âm đạo và hậu môn nên đây là điều kiện thuận lợi giúp cho vi khuẩn phát triển hoặc vệ sinh không đúng các hay sử dụng băng vệ sinh thời gian dài cũng dẫn đến viêm niệu đạo.
Quan hệ tình dục không lành mạnh với người mắc bệnh nhiễm vi giang mai, khuẩn lậu,…
Thường xuyên nhịn tiểu quá lâu cũng gây viêm nhiễm tăng lên.
Khi mang thai cấu trúc xương chậu có sự thay đổi và bị mất nước làm vi khuẩn gây viêm nhiễm phát triển mạnh.
Bệnh tiểu đường ở phụ nữ thường hay mắc bệnh sỏi đường tiết niệu, hay ứ trệ nước tiểu do u có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường.
Do rối loạn chức năng thần kinh, hay việc sử dụng một số loại thuốc cũng khiến chị em bị viêm đường tiết niệu.
viem-duong-tiet-nieu-o-phu-nu-va-tre-em
Cách hạn chế viêm đường tiết niệu ở nữ giới
Để điều trị và hạn chế bệnh viêm đường tiết niệu ở phụ nữ, trước hết các chị em phụ nữ cần chú ý tới khâu vệ sinh sạch sẽ vùng kín và giúp chống lại các tác nhân gây bệnh phụ khoa. Sử dụng nước rửa vệ sinh phụ nữ là giải pháp tối ưu nhất hiện nay, tốt nhất cũng bằng các thảo dược như dịch chiết chè xanh, dịch chiết cây mít và đặc biệt chứa thành phần kháng khuẩn tiên tiến Nano bạc. Đây là những thành phần giúp cho việc vệ sinh vùng kín của chị em luôn đạt được hiệu quả là cân bằng PH âm đạo giúp cho vùng kín luôn sạch sẽ, dễ chịu.
Tuy nhiên, chị em nên chú ý tới việc lập lại cân bằng hệ vi sinh đường sinh dục, cân bằng độ PH âm đạo vốn có. Để khắc phục điều đó, cần bổ sung các sản phẩm dạng uống có chứa chiết xuất từ thành tế bào vi khuẩn có lợi Immune Gamma, kết hợp với các vị thảo dược  là Cao trinh nữ hoàng cung, Cao hoàng bá, Cao khổ sâm, Cao diếp cá, Dây kí ninh… Các vị thảo dược này không chỉ giúp tăng khả năng chống viêm nhiễm ở đường tiết niệu mà còn ngừa tái nhiễm bệnh viêm âm đạo hữu hiệu nhờ cân bằng PH và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Nam giới cần lưu ý những gì khi bị viêm đường tiết niệu

Nam giới cần lưu ý những gì khi bị viêm đường tiết niệu?
Có rất nhiều người thắc mắc tại sao viêm đường tiết niệu của tôi đã chữa khỏi mà vẫn tái phát trở lại. Đây là tình trạng phổ biến thường gặp ở nhiều người do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến những lưu ý khi bị bệnh. Sau đây các chuyên gia sẽ đưa ra một lưu ý khi bị viêm đường tiết niệu hi vọng giúp nam giới hiểu rõ hơn về bệnh lý này.
  1. Thực hiện đúng hướng dẫn của bác sĩ
Nam giới khi bị viêm đường tiết niệu nên tiến hành điều trị càng sớm càng tốt. Tuy nhiên người bệnh không nên tự ý mua thuốc điều trị sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe mà phải tuân thủ hướng dẫn của bác sỹ. Trong quá trình điều trị nên tuân thủ hướng dẫn và thực hiện đúng chỉ định, như vậy bệnh mới khỏi dứt điểm, tránh tái phát trở lại.
  1. Thực hiện chế độ ăn uống hợp lý
– Người bị viêm đường tiết niệu nên hấp thu chất lỏng, đặc biệt là nước mỗi ngày để cơ thể thanh lọc được những chất độc hại và vi khuẩn gây bệnh ra bên ngoài.
– Sử dụng nước ép hoa quả, nước việt quất chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp phòng tránh viêm đường tiết niệu hiệu quả.
– Bên cạnh đó sử dung thêm các loại thực phẩm giàu vitamin C như: chanh, dâu, cam, ổi… có tác dụng chống lại nhiễm trùng đường tiết niệu và ngăn ngừa bệnh tái phát.
– Nước dâu ngô, nước rau rền cơm chứa rất nhiều vitamin và nhiều chất vi lượng khác rất tốt cho việc chữa bệnh về đường tiết niệu, nam giới có thể kết hợp sử dụng các loại nước này trong bữa ăn hàng ngày.
– Ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi, rau của quả vừa giúp tăng sức đề kháng vừa hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả hơn.
– Cần uống nhiều trà, thảo dược: trà gừng, bạc hà giúp ngăn ngừa các chất độc tố và vi khuẩn gây bệnh.
– Người bị viêm đường tiết niệu ăn cháo thịt rùa, cháo chim sẻ, thịt nạc xào rau cần… cũng rất tốt.
chaocumai-1414307093728
Ngoài chế độ ăn như trên, người bị viêm đường tiết niệu nên tránh những món ăn như sau:
–  Hạn chế sử dụng các thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhanh, các sản phẩm từ sữa, cafe, chè, socola…
– Không nên ăn những đồ ăn cay nóng, có chứa chất kích thích như rượu bia, đồ uống có ga.
– Hạn chế sử dụng muối trong các món ăn một cách tối đa.
Ngoài ra, nam giới nên chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng kín, quan hệ tình dục an toàn cũng là phương pháp phòng tránh viêm đường tiết niệu quả quả. Trong sinh hoạt hàng ngày nếu thấy mình có biểu hiện của bệnh, bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa để tiến hành thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt, tránh để bệnh quá lâu sẽ kéo dài thời gian điều trị, gây biến chứng nguy hại đến sức khỏe sinh sản.

Viêm đường tiết niệu và các biến chứng cần biết

Viêm đường tiết niệu là một trong các bệnh thường gặp xảy ra trên đường tiết niệu do vi khuẩn gây ra viêm nhiễm.
Bệnh thường gặp ở nữ giới chính vì do cấu trúc cơ quan sinh dục rất phức tạp. Bệnh viêm đường tiết niệu khi không điều trị sớm sẽ làm giảm đi chức năng của bàng quang và thận ở cả nam giới và nữ giới, có thể bị tổn thương hệ tiết niệu vĩnh viễn.
Các triệu chứng của bệnh
Viêm đường tiết niệu có một vài triệu chứng chung, biểu hiện của bệnh giống nhau ở cả nam và nữ giới: là đều có triệu chứng tiểu khó, tiểu rắt, đau bụng, ậm ạch, khó chịu. Cụ thể đó là:
– Thường hay đi tiểu hoặc muốn đi tiểu, luôn có cảm giác muốn đi vệ sinh liên tục, nhưng lượng nước tiểu trong mỗi lần vệ sinh rất ít
– Hay có cảm giác đau buốt khi tiểu, giữa các lần đi vệ sinh có cảm giác như kim châm
– Đau ở vùng bụng dưới, lưng và nóng rát ở vùng bụng dưới.
– Khi sự viêm nhiễm phát triển mạnh thì sẽ tan toả đến thận và dạ con khiến bệnh nhân có các triệu chứng như đau lưng, ớn lạnh, sốt, buồn nôn và nôn.
– Tiểu rắt, tiểu ít hoặc tiểu có dính máu
Nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi gây bệnh
– Phần lớn viêm đường tiết niệu do vi khuẩn xâm nhập vào đường niệu.
– Các yếu tố thuận lợi cho viêm đường tiết niệu xảy ra là: sỏi đường tiết niệu, ứ trệ nước tiểu do u, phì đại tuyến tiền liệt, sinh hoạt tình dục với người bị bệnh đường sinh dục – tiết niệu mà không dùng phương tiện bảo vệ, mắc các bệnh như đái tháo đường, suy giảm miễn dịch, già yếu, suy kiệt… Viêm đường tiết niệu rất dễ tái phát nếu không điều trị dứt điểm, tận gốc.
viem-duong-tiet-nieu-1
Biến chứng
– Viêm đường tiết niệu không điều trị sớm sẽ làm giảm chức năng của bàng quang hoặc thận ở cả nam giới và nữ giới, thậm chí hệ tiết niệu có thể bị tổn thương vĩnh viễn: suy thận hoặc viêm cầu thận mạn tính.
Điều trị:
– Điều trị bằng kháng sinh
Cách điều trị thông thường đối với bệnh này là sử dụng kháng sinh diệt vi khuẩn. Đặc biệt là cần phải chữa trị dứt điểm và vệ sinh đúng cách nếu không bệnh tái phát lại sẽ nặng hơn và khó chữa hơn.
Ngoài ra, lưu ý với những người bị viêm đường tiết niệu do thấp nhiệt (nóng trong) thì không nên điều trị bằng kháng sinh vì bản thân người bệnh không bị nhiễm khuẩn, nếu dùng kháng sinh có thể dẫn tới bệnh ngày càng nặng hơn.
– Điều trị bằng đông y
Trong đông y, có nhiều thảo dược đã được nghiên cứu và sử dụng kết hợp để điều trị viêm đường tiết niệu an toàn và cho hiệu quả cao cho bệnh nhân. Trong đó nổi bật là Trạch tả, Kim tiền thảo, Mã đề được coi như kháng sinh tự nhiên, giúp diệt khuẩn, chống viêm lợi tiểu giúp rửa sạch vi khuẩn ở đường niệu. Vì vậy, uống thật nhiều nước kết hợp với các dược liệu trên sẽ giúp lợi tiểu, chống viêm nhiễm đường liệu hiệu quả và an toàn. Kháng sinh chỉ nên dùng trong những trường hợp nặng và nên có sự tư vấn của nhân viên y tế. Vì khi dùng không đủ liều điều trị bệnh rất dễ bị tái phát và nặng hơn.

Thứ Ba, 24 tháng 5, 2016

Cách chữa viêm nhiễm đường tiết niệu bằng nguyên liệu trong nhà

Khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu không được chữa trị có thể dẫn tới bệnh thận, suy thận. Nhiễm trùng đường tiết niệu thường xảy ra ở nữ giới vì niệu đạo, âm đạo và hậu môn rất gần nhau. Dưới đây là một số giải pháp tự nhiên để phòng, chữa bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu.
Nước rau mùi tây
Là một trong các phương pháp điều trị hiệu quả nhất chống lại bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu. Nước ép rau mùi tây như là một vị thuốc tẩy rửa cho thận và xả các độc tố có trong nó ra ngoài.
Nó chứa kha nhiều chất dinh dưỡng, chẳng hạn như vitamin A, C, B, natri, kali, riboflavin, thiamin. Đem vài lá rau mùi tây và đun sôi với nước. Lọc nước, để nguội rồi uống sẽ rất hiệu quả sau vài ngày.
Gừng
Gừng là một loại thảo dược rất phổ biến và có nhiều công dụng hiệu quả. Đây cũng là một cách chữa bệnh khá hiệu quả đẩy lùi viêm nhiễm đường tiết niệu. Gừng có chứa thành phần được gọi là gingerols ­ đó là một chất kháng khuẩn ức chế sự phát triển lây lan của các vi khuẩn trong thận. Để trị bệnh dứt điểm, bạn có thể dùng trà gừng hàng ngày thường xuyên hơn.
Tỏi
Tỏi là một phương thuốc tự nhiên để chữa bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu. Tỏi có chứa 1 lượng hoạt chất được gọi là allicin có tác dụng tốt trong việc chống viêm và chống nấm, kháng khuẩn. Tỏi cũng là một chất chống oxy hóa chữa một loạt các bệnh khác hiệu quả. Ăn 3-4 tép tỏi sống trong vòng vài ngày sẽ thấy hiệu quả.
Vi sinh vật Probiotics
Probiotics là loại vi sinh vật có lợi hoặc nấm men. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các vi sinh vật có lợi sẽ giúp cải thiện sức khỏe tổng thể và tiêu hóa, hỗ trợ thận xử lý tốt trong việc xử lý các loại chất thải, cũng như làm giảm khả năng phát triển của sỏi thận.
Giấm táo
Mật ong và giấm táo đều rất tốt cho cơ thể. Đem trộn 2 muỗng canh mật ong với 1 muỗng canh giấm táo sẽ cho hiệu quả rất tốt với bệnh nhân bị viêm nhiễm đường tiết niệu.
Trà thảo mộc
Bất cứ loại trà thảo dược nào đều tốt cho sức khỏe của cơ thể. Hãy uống các loại trà thảo dược như trà hoa cúc, trà mùi tây,… là một cách hiệu quả trong điều trị viêm nhiễm đường tiết niệu. Bạn nên uống các loại trà này ít nhất 2 lần/ngày.
Uong-tra-thao-moc-moi-ngay-de-giam-can-hieu-qua-tai-sao-khong-2
Vitamin C
Vitamin C cực kỳ quan trọng và có lợi đối với bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu vì nó làm tăng nồng độ axit trong thận, do đó, làm cho vi khuẩn không thể phát triển.
Vì vậy, ăn cam hoặc bất kỳ trái cây họ cam nào mỗi ngày sẽ có kết quả thuận lợi. Tuy nhiên, nếu bạn không thích các loại trái cây họ cam quýt, bạn có thể uống viên vitamin C 1 lần/ngày và dùng tốt hơn sau bữa ăn sáng
Củ nghệ
Củ nghệ là một phương thuốc tự nhiên có thể chống lại bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu và thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi. Củ nghệ có chứa một thành phần được gọi là curcumin ­ là một tác nhân chống vi khuẩn, chống viêm và chống nấm tốt, giúp ức chế sự phát triển và lây lan của các loại vi khuẩn. Bạn có thể dùng bột nghệ nguyên chất với sữa.
Lô hội
Lô hội có thể được dùng nếu bạn đang bị viêm nhiễm đường tiết niệu. Nó giúp loại bỏ các độc tố ra khỏi cơ thể thông qua cơ chế làm sạch hiệu quả. Nên uống nước lô hội 2 lần/ngày để có kết quả tốt nhất.
>> Có thể bạn chưa biết: Bệnh phì đại tuyến tiền liệt